1
Bạn cần hỗ trợ?

Cách sửa chữa đầu đọc mã vạch khi gặp lỗi

Đầu đọc mã vạch là thiết bị được sử dụng phổ biến, ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Trong quá trình sử dụng chắc chắn sẽ không ít người dùng thắc mắc về nhiều vấn đề liên quan tới máy quét mã vạch. Hãy tìm hiểu một số vấn đề thường gặp và cách khắc phục, sửa chữa đầu đọc mã vạch dưới đây để phần nào giải đáp được khúc mắc của mình nhé!

1, Phân biệt máy quét CCD và máy quét Laser như thế nào?

Nếu muốn biết đâu là máy quét CCD, đâu là máy quét Laser bạn chỉ cần chú ý tới độ dày của tia sáng: máy quét mã vạch CCD cho tia sáng dày cỡ 1cm và quét tầm xa dưới 8 inches (203 mm), thông thường chỉ khoảng 100mm, còn máy quét Laser cho ta tia quét rất mạnh khoảng vài mm và quét tầm xa có thể lên đến 8 inches hoặc hơn nữa (cỡ 12″ trở lên).

2, Đang bình thường thì lại không quét được, không thấy có đèn báo?

Nếu gặp phải vấn đề này thì có thể là do nguồn 5VDC không đưa được vào máy quét nên máy không có đèn báo, dẫn tới máy không hoạt động. Nếu máy quét mã vạch dùng cổng keyboard hoặc USB thì nguồn này được lấy từ trong máy tính.

Để khắc phục, sửa chữa đầu đọc mã vạch tình trạng này bạn nên rút dây ra, kiểm tra dây, các đầu cắm và ghim lại. Nếu máy quét mã vạch dùng dây RS-232 thì có thêm 1 nguồn điện phụ từ bên ngoài, là 1 Apaptor DC cung cấp nguồn điện 5VDC. Bạn nên kiểm tra Adapter này. Nếu đã thử hết cách mà vẫn không được thì có thể máy đã bị hư mạch bên trong, bạn cần phải đem đi sửa chữa hoặc mang tới nơi bảo hành (nếu còn hạn bảo hành).

Xem thêm: Nhập khẩu máy đọc mã vạch về Việt Nam

3. Quét mã vạch vào ứng dụng như thế nào?

Phần lớn các loại đầu đọc mã vạch thông dụng đều sử dụng cổng keyboard hay USB để kết nối với máy tính. Khi sử dụng các loại máy quét này, dữ liệu quét sẽ được đưa trực tiếp vào trường văn bản nào đang hoạt động. Vì thế, dù bạn dùng bất cứ chương trình gì, miễn có các trường văn bản (text field) là dữ liệu quét có thể được đưa vào đó.

quet-ma-vach-vao-ung-dung-nhu-the-nao
Quét mã vạch vào ứng dụng như thế nào

4, Làm theo hướng dẫn nhưng vẫn không quét được?

Trong mỗi sản phẩm sẽ đều có hướng dẫn sử dụng, nếu bạn làm theo hướng dẫn mà nghe 1 tiếng “bíp” thì có nghĩa là máy quét đã quét thành công nhưng bạn lại không thấy dữ liệu hiện lên máy tính thì có thể máy quét đã không đưa được dữ liệu vào máy vi tính. Lúc này, để khắc phục, sửa chữa đầu đọc mã vạch bạn nên kiểm tra lại dây cáp. Hãy thử gõ bàn phím xem còn hoạt động hay không. Nếu nó không hoạt động thì chứng tỏ các đầu tiếp xúc không tốt. Khi đó, bạn nên rút các đầu cắm ra, kiểm tra và cắm lại. Khi nào cả máy quét và bàn phím cùng hoạt động tốt thì dữ liệu mới có thể đưa được vào máy vi tính.

5, Không đọc được mã vạch code 93

Hầu hết máy quét từ khách hàng đều đọc được hầu hết các loại mã vạch thông dụng nhưng “chừa lại” Code 93 thì lỗi này có thể là do lập trình đã khoá code 93. quý khách nên tham khảo sách hướng dẫn lập trình barcode (thường được xây dựng từ User Manual hoặc User Guide), tìm cách bật Code 93 thì máy quét sẽ đọc đều Code 93. Còn bằng không thì quý khách program lại máy quét theo tình trạng mặc định của nhà máy (Factory Default settings).

Không phải máy đọc mã vạch nào cũng đọc đều đủ loại mã vạch nhưng đa số các loại thông dụng thì đầu đọc mã vạch có thể đọc đều mà không cần phải program gì cả. Một số loại mã vạch hãng giới thiệu là đọc đều nhưng quý khách phải program nó thì mới có thể đọc đều. Để khắc phục, sửa chữa máy quét mã vạch trong tình trạng lỗi này bạn cần đọc hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất nếu hướng dẫn này không còn thì hãy cài đặt các máy quét mã vạch này về chế độ mặc định của nhà sản xuất là có thể đọc được các mã code 93.

6, Không thấy máy nhận dữ liệu từ các đầu đọc

Với lỗi không nhận được được dữ liệu có những nguyên nhân sau làm cho máy tính không nhận dữ liệu từ đầu đọc:

– Dây cáp bị lỗi hay đã bị đứt ở bên trong.

– Đầu tiếp xúc kết nối của đầu đọc với máy tính hay giữa cáp với đầu đọc bị hỏng hay hư hại.

– Cấu hình cài đặt không chính xác, không phù hợp nên không thể chuyển đổi các dữ liệu sang dạng chữ.

Thông thường khi bạn quét một mã vạch nào đó nếu đầu đọc mã vạch đã quét được, giải mã thành công các thông tin trong mã vạch thì sẽ có tiếng kêu bip để báo hiệu quét mã vạch thành công, khi đầu đọc mã vạch không quét được. Để khắc phục bạn cần kiểm tra dây cáp và gõ lên bàn phím máy tính để kiểm tra nếu tình trạng này vẫn tiếp diễn bạn kiểm tra cổng kết nối và có thể sử dụng các dây cáp khác và máy tính khác để thử nghiệm. Trong nguyên nhân sự cố thứ ba, để khắc phục được bạn cần tham khảo hưỡng dẫn của nhà sản xuất để cài đặt lại.

7, Đầu đọc không hoạt động

Với máy quét không hoạt động có thể đến từ hai nguyên nhân sau:

– Máy quét mã vạch không được cung cấp nguồn điện, bạn có thể nhận ra điều này một cách dễ dàng bằng các đèn báo của máy quét.

– Đầu kết nối của đầu đọc của dây cáp bị hỏng.

Với lỗi này chúng ta cần kiểm tra dây nguồn, trong trường hợp dây nguồn không có vấn đề gì ban cần xem lại cổng kết nối, trong trường hợp cổng kết nối vẫn đúng trong khi máy không hoạt động thì có thể đầu đọc của bạn đã bị đoản mạch ở bên trong, chúng ta cần phải mang đến các trung tâm sửa máy quét mã vạch.

8, Làm sao để quét mã vạch vào ứng dụng từ bản thân

Đa số những loại đầu đọc mã vạch thông dụng đều sử dụng cổng keyboard hay USB để liên cấp từ máy tính. khi sử dụng những loại máy đọc mã vạch này dữ liệu quét sẽ được đưa trực tiếp vào trường văn bản nào đang hoạt động. Do đó dù bạn dùng bất cứ chương trình gì, miễn có những trường văn bản (text field) là dữ liệu quét có thể được giúp vào đó.

cach-sua-chua-dau-doc-ma-vach-khi-gap-loi
Cách sửa chữa đầu đọc mã vạch khi gặp lỗi

9, Không kết nối được với máy tính

Đã liên kết máy quét mã vạch vào máy tính đúng như sách hướng dẫn sử dụng (dùng dây keyboard wedge), nhưng khi quét mã vạch chỉ nghe tiếng “bíp” mà không thấy xuất hiện cái gì trên màn hình Nodepad ?

Nếu quét mã vạch mà nghe 1 tiếng “bíp” thì có nghĩa là đầu đọc mã vạch từ quý khách đã quét thành công. Vấn đề là đầu đọc đã không mang đều dữ liệu vào máy vi tính. bạn nên kiểm tra lại dây cáp. Thử gõ bàn phím xem còn hoạt động hay không. Nếu nó không hoạt động thì chứng tỏ các đầu tiếp xúc không tốt. bạn nên rút những đầu cắm ra, kiểm tra và cắm lại. khi nào cả đầu đọc và bàn phím cùng hoạt động tốt thì dữ liệu mới có thể giúp được vào máy vi tính.

Bài viết liên quan:

Ứng dụng máy quét mã vạch trong thực tiễn.

Địa chỉ mua máy quét mã vạch uy tín

 

Thông tin liên hệ:

Hotline: 0983.410.916

Website chính: https://htmart.vn/

Địa chỉ: Số 158 phố Hoàng Văn Thái, phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Tp Hà Nội.

             Hoặc 118/83 Khu F. Đường Bạch Đằng, Phường 24, Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh.

Thông tin và hình ảnh được thu thập bởi mavachsieuthi.com.

Ý kiến bạn đọc (0)

© 2019 Mã Vạch Siêu Thị. Tư vấn mua hàng THU HOÀI.